Skip to content

Hướng dẫn sử dụng tool#

Dưới đây là hướng dẫn căn bản cho các bạn không biết hoặc ngại động vào code, sử dụng thuần túy giao diện như một tool change bình thường!


Download#

Bạn có thể tải tool, ROM hoặc cả 2 tại Google Driver.

Điều khiển đồng bộ hóa.#

Tính năng này cho phép bạn đồng bộ các thao tác trên trình điều khiển màn hình từ một thiết bị lên tất cả các thiết bị khác. Bạn có thể mở trình điều khiển màn hình bằng cách click vào biểu tượng trên tool. Open ScrCpy

Để bắt đầu đồng bộ thao tác, bạn chọn một thiết bị làm chủ, sau đó tick chọn biểu tượng . Sau khi kích hoạt, mọi thao tác của bạn trên thiết bị chủ sẽ được đồng bộ sang các máy khác. Bạn có thể đổi bất cứ thiết bị nào làm chủ đều được, chỉ cần kích hoạt trên máy bạn muốn. Các hành động được đồng bộ:

  • Thao tác chuột
  • Bàn phím
  • Kéo thả (file, apk)
  • Các nút chức năng (paste, volume, home ...)

Để đồng bộ được chuẩn, tất cả các thiết bị nên cùng một dòng máy để có cùng độ phân giải màn hình!

Thiết lập và sắp xếp cửa sổ điều khiển màn hình để chạy mượt hơn!

Nếu bạn mở quá nhiều màn hình cùng lúc, bạn nên thiết lập một số tham số như fps, width, height... để giảm độ trễ, giúp tool chạy mượt hơn. Tham khảo thêm tại mục các câu hỏi thường gặp. Sync Config

Sync Control

Change info cho thiết bị#

Bip Device Bấm nút hình tia sét màu đỏ () ở góc dưới bên trái để mở bảng điều khiển. Quá trình change sẽ được áp dụng vào thiết bị đang được chọn (click vào thiết bị cần chanage trên list).

  1. Thiết lập: Các thông số có thể được chọn từ list có sẵn gồm Brand, Model, Version, Country, Carrier, Timezone. Bạn có thể để tool random các thông số này ngẫu nhiên hoặc cố định bằng cách check vào box Random tương ứng. Riêng với timezone, nếu check Default, tool sẽ reset timezone của máy về mặc định.
  2. Tạo info: Bấm nút Generate Info để tool sinh ngẫu nhiên các thông số, bạn có thể tùy chỉnh lại các thông số tùy ý nếu cần thiết.
  3. Các tùy chọn: Trước khi change thiết bị, bạn có thể thiết lập một số tùy chọn gồm:

    • Fake SIM: Thay đổi thông tin SIM (nút màu sáng là bật, tối là tắt, tương tự với các tùy chọn khác).
    • Fake Mac: Thay đổi địa chỉ Mac của thiết bị.
    • Fake SDK: Thay đổi số SDK theo phiên bản Android, VD Android 10 SDK là 29, Android 9 SDK là 28, lưu ý việc thay đổi SDK giúp fake sâu hơn nhưng có thể gây lỗi với một số app, SDK chỉ thay đổi đc dưới 29 (theo bản ROM gốc).
    • Fake Serial: Thay đổi số serial cứng của máy.
    • Fake Location: Thay đổi tọa độ GPS.
    • Wipe Google (các package của google).
    • Factory Reset: Reset máy về như mới sau khi change!
    • Hide ADB: Cố gắng giả mạo rằng thiết bị đang tắt ADB (Với S9 hiện đang bị lỗi là ngắt kết nối với máy tính sẽ cần khởi động lại thiết bị để kết nối lại, Tính năng này không hoạt động trên A1).
    • Apps To Wipe: Chọn các app cần wipe data, bấm nút Refresh () ở phía bên phải để load các app đã cài. Bạn cũng có thể tick nút + Uninstall để gỡ luôn app khi change. Bấm nút Wipe Now để wipe app mà không change thiết bị.
    • APK Dir: Đường dẫn đến thư mục chứa các file APK để sau khi change, tool sẽ cài đặt các file apk này, có thể hữu ích khi bạn chọn Uninstall App hoặc Factory Reset, để trống để tắt tính năng này.
  4. Change Info: Bấm nút Generate Info để tạo ngẫu nhiên info, sau đó bấm nút Change Info để đẩy info mới vào máy, nút Quick Change sẽ gộp thao tác của 2 nút Generate InfoChange Info nếu bạn lười click. Nút `Change SIM`` sẽ chỉ đẩy thông tin SIM mà không thay đổi các thông số hiện tại.

Quản lý backup và restore thiết bị#

Bip Device Từ bảng điều khiển, bấm qua tab BACKUP MANAGER.

Tạo backup#

Bạn có thể thực hiện backup dữ liệu hoặc back up toàn bộ ROM. Bạn có thể xem thông tin hiện tại của thiết bị bằng cách bấm nút (). Các tùy chọn có thể thiết lập:

  • Apps To Backup: Thêm các app cần backup (ngay cả khi bạn backup full, thì vẫn nên chọn app mà mình đang làm việc).
  • Change Info: Tick chọn Change info after backup (ngay trước ô Backup Note) nếu muốn tool change luôn info máy sau khi backup xong. Việc change info sau khi backup sẽ thực hiện theo các thông số theo bạn thiết lập bên tab CHANGE INFO.

  • Backup Note: Nhập bất cứ ghi chú nào cho file backup của bạn

  • Custom File Name: Đặt tên file backup tùy chọn, bạn có thể đặt một số biến để tool tự thay thế vào tên file của bạn:

    • {TIME}: Thời gian tạo file backup
    • {ACCOUNT}: Tài khoản google (nếu có)
    • {DEVICE}: Tên thiết bị (starlte, tissot, ...)
    • {REAL_SERIAL}: Serial thực của máy
    • {FAKE_SERIAL}: Serial giả mạo của máy (thấy trong adb devices -l)

    Ví dụ

    • backup_cua_tui
    • backup_cua_tui_{TIME} (sẽ thành backup_cua_tui_2023-9-23_22.12.51)
    • {DEVICE}.backup_cua_tui_{TIME} (sẽ thành starlte.backup_cua_tui_2023-9-23_22.12.51)

    Chú ý

    Nếu bạn đặt tên file backup cố định, vd backup_cua_tui. Khi tool tạo file backup mới thì file cũ cùng tên sẽ bị ghi đè!!!

  • Custom Backup Dir: Tùy chỉnh thư mục lưu backup, mặc định các file backup sẽ được lưu ở thư mục backups trong thư mục tool. Nếu bạn muốn lưu luôn file backup trên điện thoại có thể tick chọn dấu check On Device.

    Chú ý khi bật chế độ lưu On Device!

    Việc lưu file backup trên điện thoại sẽ giúp quá trình backup/restore nhanh hơn do không phải push/pull file backup qua lại giữa điện thoại và máy tính, nhưng sẽ KHÔNG thể restore chéo các thiết bị với nhau (file của máy A restore sang máy B). Đặc biệt: Hãy lưu ý dung lượng đủ để lưu các file backup của bạn!

    Khi chọn lưu file backup trên điện thoại, bạn sẽ có 2 lựa chọn là:

    • Internal SD Card (bộ nhớ trong của máy).
    • External SD Card (Thẻ nhớ bạn gắn thêm vào máy).

    Thiết lập để máy nhận thẻ nhớ gắn ngoài

    Bình thường khi change, các thông số fake đều được can thiệp sâu xuống tầng API của android nên có thể sẽ gây ra lỗi không nhận thẻ nhớ trên một số dòng máy. Để máy nhận thẻ nhớ ngoài (External SD Card), thì bắt buộc phải bạn chỉnh trong setting bằng cách thêm tham số sau:

    "excludeProps": [
        "ro.boot.hardware",
        "ro.hardware"
    ],
    
    Điều này có nghĩa Bịp Device sẽ không fake tham số trên để tránh lỗi không nhận thẻ nhớ. Bạn hãy cân nhắc khi đánh đổi việc không fake tham số hardware này, hoặc change theo các dòng máy có hardware giống với ROM gốc của điện thoại.

    Ảnh minh họa, chỉnh sửa setting sau đó bấm Save. excludeProps

Backup ROM

Bấm nút () để tiến hành backup ROM. Bạn có thể lựa chọn các phân vùng sẽ backup, hãy thử với lựa chọn chỉ backup phân vùng Data để giảm kích thước file và thời gian tạo backup, nếu bạn không chắc chắn có thể tick chọn tất cả các phân vùng (sẽ nặng và lâu hơn). Có 2 tùy chọn khi backup ROM là nén hoặc không, nén sẽ giảm dung lượng nhưng thời gian backup/restore sẽ lâu hơn và ngược lại. Backup ROM compress

Backup data

Bấm DOUBLE CLICK nút () và chờ đến khi xong!

Chú ý: Việc change info sau khi backup sẽ được lấy các thông số theo các thiết lập bên tab CHANGE INFO

Quản lý backup#

Mặc định khi bạn click vào thiết bị nào trên list device, tool sẽ hiện backup của device đó (được tạo bởi device đó). Các file màu đỏ và vàng là file backup ROM (màu đỏ là có nén, màu vàng là không nén). - Bấm nút () để hiện thị tất cả các file backup không phân biệt device. - Bấm nút () để load lại list backup. - Bấm nút () để xóa các file backup được chọn trong list. - Tại ô search, bạn có thể nhập bất cứ thông tin nào để tìm kiếm file backup, bao gồm: Tên file, note, mail, model, brand.

Restore#

Từ list backup, bấm nút () để restore file. Bạn cũng có thể xem thông tin của file backup tương ứng bằng nút ()

Tự thêm thiết bị và nhà mạng#

Từ trong thư mục gốc của tool, bạn có thể tạo thư mục custom sau đó thêm các file cần thiết theo mẫu dưới đây.

Custom

Thêm device riêng#

Bạn cần có chút am hiểu về các thông số kỹ thuật của thiết bị cũng như khả năng tự thu thập thông tin thiết bị từ các nguồn khác nhau. Tạo một file đặt tên là devices.json trong thư mục custom với dữ liệu là một JSON object có cấu trúc như sau:

Cấu trúc

Tên nhóm bạn đặt tùy ý. Trong mỗi nhóm là một mảng các object chưa thông tin thiết bị.

{
    "Tên nhóm brand 1": [{device info 1}, {device info 2}, ...],
    "Tên nhóm brand 2": [{device info 1}, {device info 2}, ...],
    ....
}
Ví dụ

Một model có thể lặp lại nhiều lần với các thông số khác nhau, như minh họa bên dưới model BIP-69 có 2 bộ thông số cho 2 phiên bản android 12 và 10. Tất cả các thông số đều là bắt buộc, ngoại trừ gpu!

{
    "BIP-device": [
        {
            "model": "BIP-69",
            "board": "k6983v1_64",
            "hardware": "mt6635",
            "manufacturer": "bipdevice",
            "brand": "bipdevice",
            "product": "BIP-69",
            "platform": "mt6983",
            "code": "BIP-69",
            "fingerprint": "bip/BIP-69/BIP-69:12/SP1A.210812.016/31.0830.0830.32:user/release-keys",
            "release": "12",
            "sdk": "31",
            "securityPatch": "2022-08-05",
            "buildHost": "mcrd1-17",
            "buildId": "SP1A.210812.016",
            "buildDisplayId": "SP1A.210812.016.31.0830.0830",
            "buildIncremental": "31.0830.0830",
            "buildDescription": "BIP-69-user 12 SP1A.210812.016 31.0830.0830 release-keys",
            "buildDateUtc": "1663578719",
            "buildFlavor": "BIP-69-user",
            "bootloader": "31.0830.0830",
            "baseband": "31.0830.0830",
            "gpu_vendor": "Qualcomm",
            "gpu_render": "Adreno (TM) 730"
        },
        {
            "model": "BIP-69",
            "board": "k6983v1_64",
            "hardware": "mt6635",
            "manufacturer": "bipdevice",
            "brand": "bipdevice",
            "product": "BIP-69",
            "platform": "mt6983",
            "code": "BIP-69",
            "fingerprint": "bip/BIP-69/BIP-69:10/SP1A.210812.016/31.0830.0830.32:user/release-keys",
            "release": "10",
            "sdk": "29",
            "securityPatch": "2022-08-05",
            "buildHost": "mcrd1-17",
            "buildId": "SP1A.210812.016",
            "buildDisplayId": "SP1A.210812.016.31.0830.0830",
            "buildIncremental": "31.0830.0830",
            "buildDescription": "BIP-69-user 10 SP1A.210812.016 31.0830.0830 release-keys",
            "buildDateUtc": "1663578719",
            "buildFlavor": "BIP-69-user",
            "bootloader": "10.0830.0830",
            "baseband": "10.0830.0830",
            "gpu_vendor": "Qualcomm",
            "gpu_render": "Adreno (TM) 730"
        }
    ],
    "iPhone": [
        {
            "model": "69-ProMax",
            "board": "k6983v1_64",
            "hardware": "mt6635",
            "manufacturer": "bipPhone",
            "brand": "bipPhone",
            "product": "69-ProMax",
            "platform": "mt6983",
            "code": "69-ProMax",
            "fingerprint": "bip/69-ProMax/69-ProMax:12/SP1A.210812.016/31.0830.0830.32:user/release-keys",
            "release": "12",
            "sdk": "31",
            "securityPatch": "2022-08-05",
            "buildHost": "mcrd1-17",
            "buildId": "SP1A.210812.016",
            "buildDisplayId": "SP1A.210812.016.31.0830.0830",
            "buildIncremental": "31.0830.0830",
            "buildDescription": "69-ProMax-user 12 SP1A.210812.016 31.0830.0830 release-keys",
            "buildDateUtc": "1663578719",
            "buildFlavor": "69-ProMax-user",
            "bootloader": "31.0830.0830",
            "baseband": "31.0830.0830",
            "gpu_vendor": "Qualcomm",
            "gpu_render": "Adreno (TM) 730"
        }
    ]
}
Tip

Khi change bạn có thể thấy danh sách các nhóm thiết bị của bạn với tiền tố _custom:, Bạn cũng có thể sử dụng brand (VD: _custom:iphone) như là một tùy chọn cho hàm ChangeInfo.

Custom

Thêm nhà mạng#

Tạo file carriers.json trong thư mục custom. Thêm thông tin nhà mạng theo cấu trúc như sau:

Cấu trúc

COUNTRY_CODE là mã quốc gia của nhà mạng. Trong mỗi quốc gia là một mảng các object chưa thông tin nhà mạng.

{
    "COUNTRY_CODE_1": [{carrier 1}, {carrier 2}, ...],
    "COUNTRY_CODE_1": [{carrier 1}, {carrier 2}, ...],
    ....
}
Ví dụ

{
    "VN": [
            {
                "name": "Vinaphone",
                "mnc": "02",
                "mcc": "452",
                "prefixes":["91"],
                "length": [12]
            },
            {
                "name": "Vietnamobile",
                "mnc": "05",
                "mcc": "452",
                "prefixes":["92","56","58"],
                "length": [12]
            }
    ],
    "US": [
        {
            "name": "Aeris Comm. Inc.",
            "mnc": "999",
            "mcc": "310"
        }
    ]
}
Các thông số của nhà mạng:

Thông số Mô tả
name Tên nhà mạng
mcc Mã quốc gia
mnc Mã nhà mạng
prefixes danh sách đầu số của nhà mạng, không có số 0, ví dụ 098 thì đặt là 98.
length Độ dài của số sẽ tạo khi sinh ngẫu nhiên, bao gồm cả dấu +. Ví dụ với số Viettel 0986969696 thì số đầy đủ là +84986969696 độ dài sẽ là 12

prefixeslength là tùy chọn, các thông số còn lại là bắt buộc. Nếu nhà mạng bạn thêm đã có sẵn trong tool, thông tin của bạn sẽ được ưu tiên sử dụng (ghi đè dữ liệu của tool). Nếu chưa có sẽ được thêm mới.

Như ở ví dụ trên, chúng ta thêm mới nhà mạng Vietnamobile do trong tool không có. sửa đầu số của Vinaphone chỉ dùng 091. Sửa mã mnc của nhà mạng Aeris Comm. Inc. bên mẽo thành 999.

Các tùy chọn khác#

Bip Device Từ bảng điều khiển, bấm qua tab SETTINGS. Bạn có thể thiết lập qua đoạn mã JSON với các thông số như sau:

Settings
{
    "scrcpy": {
        "width": 300,   => Chiều rộng trình điều khiển màn hình
        "height": 645,   => Chiều cao trình điều khiển màn hình
        "fps": 60,   => FPS, càng cao càng mượt, càng thấp càng nhẹ (nhưng hơi giật)
        "showScreenAfterChange": true,  => Tự động hiện màn hình sau khi change
        "arrangeByIndex": false  => Tự sắp xếp màn hình vào lưới theo thứ tự device trong list khi mở (Xem hình minh họa)
        "refreshIpInverval": 10  => Tần suất refresh IP trên màn hình, tính bằng giây, đặt bằng 0 để refresh IP thủ công bằng tay
    },
    "wifiEnabled": true,    => Bật (true) hoặc tắt (false) wifi sau khi change.
    "defaultPushTo": "/sdcard/",    => Thư mục mặc định khi ban push file trên tool vào máy
    "resetGoogle": true,    => Reset lại chplay về trạng thái như vừa cài ROM (nếu đã update sẽ mất)
    "factoryResetByFormat": true    => Format data khi chọn change với Factory Reset
}
scrcpy.arrangeByIndex = true

Bip Device Screen Ordered

Đừng quên bấm SAVE sau khi chỉnh sửa!

Các nút chức năng nhanh#

Bip Device Hầu hết các nút được áp dụng lên các thiết bị được check trong list.

  • Check / Uncheck toàn bộ thiết bị.
  • Refresh device list.
  • Gõ text vào thiết bị.
  • Khởi động lại.
  • Khởi động vào recovery.
  • Cài ứng dụng từ file APK.
  • Push file vào thư mục /sdcard của thiết bị.
  • Chụp ảnh màn hình.
  • Mở view trình điều khiển màn hình.
  • Đóng tất cả màn hình đang mở.
  • Sắp xếp các cửa sổ đang mở dạng lưới.
  • Xem bảng phím tắt trên trình điều khiển màn hình.
  • Cài Bịp ROM cho thiết bị.
  • Mở studio để viết script.
  • List script: Danh sách các script được load từ thư mục scripts, các script thường sẽ có màu TRẮNG, mã hóa có màu VÀNG.
  • Chạy script được chọn.
  • Dừng script đang chạy.

Thông tin riêng của từng thiết bị trong list#

  • ID: Serial của thiết bị.
  • Note 1/2: Các cột lưu thông tin của thiết bị, mang tính chất ghi chú, có thể get/set bằng các hàm dựng sẵn.
  • Status: Hiện trạng thái, các thông tin từ hàm Log trong script đang chạy.
  • Actions: Gồm bảng chọn các script và các nút chức năng tương tự đã nói ở trên, nhưng chỉ áp dụng cho thiết bị tương ứng.

Bản quyền#

  • Thay đổi key.
  • Xem thông tin các thiết bị / slots của bạn.

Hỗ trợ#

Tham gia nhóm facebook và telegram tại đây.